Lá Khôi

Dược liệu Lá Khôi

  1. Tên khoa học: Folium Ardisiae
  2. Tên gọi khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lá khôi, Khôi nhung, Khôi tía.
  3. Tính vị, quy kinh:
  4. Bộ phận dùng:
  5. Đặc điểm sản phẩm: phiến lá thon ngược dài 15-40cm, rộng 6-10cm, mặt trên màu lục sẫm mịn như nhung, mặt dưới màu tím đỏ, gân nổi hình mạng lưới, mép lá có răng cưa nhỏ.
  6. Phân bố vùng miền: Việt Nam: Cây mọc rải rác ở các tỉnh miền núi phía bắc và trung như: Lào Cai (Sapa), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Quảng Ninh, Vĩnh phúc (Tam Đảo), Hà Tây (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (Lang Chánh, Ngọc Lạc, Thạch Thành), Nghệ An (Qùi Châu), Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (Phú Lộc), Quảng Nam – Đà Nẵng.
  7. Thời gian thu hoạch:

Mô tả cây dược liệu Lá Khôi

Lá Khôi tía là một bộ phận của cây Khôi tía có chứa các thành phần chính là tanin và glucosid, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo và giảm sự gia tăng axit dạ dày. Nhờ cơ chế này, lá Khôi tía đặc hiệu quả trong điều trị dạ dày tá tràng, làm giảm bớt ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, kích thích lên da non và làm lành dạ dày tá tràng nhanh chóng, giúp người bệnh có cảm giác dễ chịu khoan khoái, nhẹ bụng.

Dược liệu Lá Khôi
Dược liệu Lá Khôi

Công Dụng Lá Khôi Tía

Theo các chuyên khoa tiêu hóa, nếu dùng ở dạng nước sắc, Lá Khôi Tía không chỉ có tác dụng giảm đau, giảm dịch vị xuống mức bình thường ở những bệnh nhân đau dạ dày mà còn giúp bệnh nhân ăn ngon và ngủ tốt hơn.

Dược liệu Lá Khôi
Dược liệu Lá Khôi

Một số nghiên cứu khoa học cũng chỉ ra rằng: nước sắc lá Khôi tía có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP rất hiệu quả. Tác dụng ức chế này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều trị loét dạ dày tá tràng.

Lá Khôi Chữa Bệnh Đau Dạ Dày

Đặc biệt, Lá Khôi Tía kết hợp với các dược liệu như Nghệ vàng, Ô tặc Cốt, Hồi đầu thảo, Ý dĩ, Sa nhân, Cam thảo… có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng cấp và mạn tính; giúp giảm nhanh các triệu chứng như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau vùng thượng vị; giúp bổ tỳ vị, tăng cường chức năng hệ tiêu hóa.

Bệnh cạnh đó, người bệnh cần đặc biệt chú ý trong ăn uống như ăn nhiều bữa, nhai kỹ; khi đau nên ăn nhẹ, ăn lỏng, uống nhiều nước; không ăn những chất dễ kích thích và không hút thuốc lá.

Phương pháp điều trị bệnh đau dạ dày bằng cây khôi nhung có thể áp dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp; những bệnh bệnh dị ứng với thuốc kháng sinh, kháng viêm.

Bài thuốc dơn giản mà người dùng có thể thực hiện là dùng từ 40 đến 80 g lá khô sắc lấy nước uống hàng ngày. Hoặc lá khôi nhung 60g, lá bồ công anh 40g, lá khổ sâm 12g, lá cam thảo dây 20g sắc với 1

Tham khảo thêm

Quả Trám

Quả Trám kho cá, thịt rát ngon & là món quê của miền núi phía Bắc. Ngoài ra Trám còn là vị thuốc quý... Trám...
Từ Điển Dược Liệu & Cây Thuốc
5
minutes
cây ba kích

Ba Kích

Ba kích tính hơi ôn, vị cay, ngọt, lợi về kinh gan, thận, có công hiệu ấm thận dương, khỏe gân cốt, chống viêm,...
Từ Điển Dược Liệu & Cây Thuốc
12
minutes
Hòe Hoa

Hòe Hoa

Hoa Hòe nhỏ màu trắng xanh, mọc thành chùm ở ngọn. Hoa vị đắng, tính bình, quả vị đắng tính hàn. Hòe hoa thanh nhiệt,...
Từ Điển Dược Liệu & Cây Thuốc
14
minutes
mang tang

Màng Tang

Dược liệu Màng Tang Tên khoa học: Litsea cubeba Tên gọi khác: Tính vị, quy kinh: vị cay, đắng, tính ấm Bộ phận dùng:...
Từ Điển Dược Liệu & Cây Thuốc
8
minutes
spot_img